Bài đăng

KPI - CÔNG SỨC ĐƯỢC ĐỀN ĐÁP

Hình ảnh
Tư vấn lương - là một trong những công việc đòi hỏi phải hiểu biết nhiều về các hệ số bảng lương, cũng như pháp luật. Và đặc biệt biết về các ưu nhược điểm của việc trả lương theo tiêu chuẩn nào. KPI theo tiếng anh là  Key Performance Indicator  có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện công việc. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mô tả công việc hoặc kế hoạch làm việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả của chức danh đó. Dựa trên việc hoàn thành KPI, công ty sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng cá nhân. Để thực hiện KPI, công ty nên xây dựng một hệ thống các mục tiêu từ cao xuống thấp theo phương pháp MBO, tuy vậy có những công việc khó có thể thiết lập được các mục tiêu, khi đó người ta sẽ xây dựng các chuẩn cho quá trình (gọi là phương pháp quản lý theo quá trình MBP), các chuẩn đó cũng là các kpi. Trong phần dưới đây, bạn chúng tôi xin trao đổi một số kpi cho các bộ phận. 1. KPI cho sale – marketing: 1.1 Tỷ lệ phản hồi / tổng số gửi đi

KPI - BSC CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP

Hình ảnh
Hệ thống bảng lương luôn gắn liền với mỗi doanh nghiệp. Để doanh nghiệp đi đúng mục đích đề ra, thì mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn một hướng đi đúng trong chiến lược kinh doanh của mình. Xây dựng bảng lương hợp lý là một thách thức lớn cho doanh nghiệp. Hệ thống bảng điểm cân bằng ( Balance Scorecard - BSC ) là một hệ thống quản lý chiến lược dựa vào kết quả đo lường và đánh giá, được áp dụng cho mọi tổ chức. Nói một cách khác, BSC chính là phương pháp chuyển đổi tầm nhìn và chiến lược thành mục tiêu, chỉ tiêu đánh giá và hoạt động cụ thể. Còn hệ thống đo lường & đánh giá hiệu quả công việc ( Key Performance Indicator - KPI ) là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân. Nếu như BSC đánh giá sự hoàn thành của doanh nghiệp thông qua 4 chỉ tiêu (tài chính, khách hàng, quá trình hoạt động nội bộ, hoạt động nghiên cứu phát triển), giúp

4 Quy trình xây dựng thang lương, bảng lương:

Hình ảnh
 Để xây dựng một thang, bảng lương cho doanh nghiệp cần tiến hành 4 bước sau Xác định chức danh công việc -  Đây là bước đầu tiên trong quá trình xâydựng thang, bảng lương cho doanh nghiệp. - Trước tiên cần tiến hành thống kê đầy đủ các cơng việc theo từng chức danh đang sử dụng trong doanh nghiệp. - Sau đó thu thập các thông tin về từng vị trí công việc cụ thể nhằm xác định các nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc của từng chức danh công việc và xác định các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ học vấn, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, thể lực, điều kiện làm việc … của từng công việc đó (Phân tích công việc)  Đánh giá công việc “Đánh giá công việc là việc xác định một cách có hệ thống trị giá tương đối hay giá trị của mỗi công việc trong một tổ chức” Đánh giá công việc nhằm sắp xếp các cơng việc theo một hệ thống thứ bậc về giá trị từ thấp đến cao. Có nhiều phương pháp đánh giá công việc khác nhau như: - Phương pháp xếp hạng: Hội đồng đánh

9 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ-CÁCH TÍNH TIỀN LƯƠNG TRONG

Hình ảnh
Tiền lương có được qua việc trao đổi giữa người lao động và nhà sản xuất. Nó được trả dựa vào năng lực, thời gian làm việc cũng như sức lực bỏ ra. Vì vậy nó phải được trả xứng đáng. Dưới đây sẽ là 9 trường hợp cụ thể để NLĐ có thể tính được tiền lương của mình Nguồn Internet  1. Tiền lương thử việc: Tiền lương trong thời gian thử việc do NLĐ và NSDLĐ tự thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó. 2. Tiền lương làm thêm giờ: Tiền lương làm thêm giờ của NLĐ được tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau: a. Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; b. Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%; c. Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với NLĐ hưởng lương ngày. 3. Tiền lương làm việc vào ban đêm (được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau) NLĐ làm việc vào ban đêm được trả thêm ít nhất 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương

XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG

Hình ảnh
Mỗi nhân viên khi lao động đều nhận được mức lương cố định, ngoài ra còn được hưởng một phần lương gọi là "lương phụ cấp". Dịch vụ tư vấn lương luôn hỗ trợ bạn mọi thắc mắc về lương, nếu bạn cần Điều 10. Nguyên tắc xác định chế độ phụ cấp lương Chế độ phụ cấp lương để bù đắp các yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt tại nơi làm việc và mức độ thu hút lao động của công ty, nhưng chưa được tính đủ trong mức lương của thang lương, bảng lương. Công ty rà soát, đánh giá các yếu tố nêu tại Khoản 1 Điều này, so sánh với yếu tố quy định tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp điều kiện lao động và tính chất phức tạp công việc cao hơn quy định tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này; điều kiện sinh hoạt và mức độ thu hút lao động chưa tính đến trong mức lương thì công ty quy định thành chế độ phụ cấp lương. Các mức phụ cấp lương được thiết kế theo tỷ lệ % hoặc mức tiền tuyệt đối do công ty quyết định

NHỮNG LƯU Ý KHI XÂY DỰNG THANG, BẢNG LƯƠNG

Hình ảnh
Hệ thống thang, bảng lương  của Doanh nghiệp được quy định theo luật pháp của nước Việt Nam. Doanh nghiệp cần có trách nhiệm trong việc thực hiện luật pháp. Nguồn: Internet Khoản 10 Điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính khi có sai phạm trong việc  xây dựng thang lương, bảng lương  như sau: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không gửi thang lương, bảng lương, định mức lao động đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện theo quy định. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: Không xây dựng  thang lương, bảng lương , định mức lao động hoặc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động không đúng quy định pháp luật; Sử dụng thang lương, bảng lương, định mức lao động không đúng quy định khi đã có ý kiến sửa đổi, bổ sung của cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; Không công bố công khai tại nơi làm

HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Hình ảnh
Nguồn: Internet Vấn đề trả lương cho nhân viên là việc luôn làm đau đầu mỗi doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để các Doanh nghiệp trả lương phù hợp nhất. Dịch vụ  tư vấn lương  ra đời để giúp các Doanh nghiệp biến vấn đề phức tạp này trở nên đơn giản hơn. Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Lao động – Tiền lương; Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo quy định tại Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số đ